Sorry, JavaScript must be enabled.
Change your browser options, then try again.

Điện dân dụng

12
" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Mô dun Trang bị điện là một trong những mô đun chuyên ngành mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp và dân dụng. Mô đun này có ý nghĩa quyết định đến kỹ năng cũng như kiến thức của người học. Sau khi học tập mô đun này, người học có đủ kiến thức để học tiếp mô đun trang bị điện nâng cao Giáo trình “Trang bị điện cơ bản“ được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề điện công nghiệp và dân dụng đáp ứng cho hệ trung cấp, giáo trình biên soạn dạng giải quyết các công việc để hình thành năng lực của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức về sử dụng các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ Hình thành và rèn luyện các kỹ năng sử dụng các dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp đặt mạch điện, sử dụng các đồng hồ đo điện để kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thường gặp trong mạch điện, lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ mạch điện.. Giáo trình dùng để giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình đạt chất lượng cao hơn. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đẳng, Đại học, để đáp ứng các yêu cầu thực tế đặt ra, nhằm trang bị cho học sinh sinh viên các kiến thức và năng lực trong quá trình học môn Trang bị điện cơ bản./. Xin trân trọng cám ơn!

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Sửa chữa vận hành máy điện là một giáo trình rất cần thiết và quan trọng cho sinh viên ngành điện. Giáo trình trang bị những kiến thức về: Cấu tạo, nguyên lý làm việc và những hư hỏng thường xảy ra trong quá trình sử dụng máy điện và ứng dụng của chúng trong thực tế... Giáo trình sửa chữa vận hành máy điện là môn học nhằm giúp sinh viên hiểu được nguyên nhân vấn đề và từ đó có thể sửa chữa được một số máy điện trong thực tế. Đây là tài liệu quan trọng cho sinh viên ngành điện và đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên một số ngành khác có liên quan... Để giúp sinh viên hiểu và dễ dàng tiếp thu kiến thức, giáo trình biên soạn nội dung chi tiết và mỗi nội dung đều có hình ảnh minh họa kèm theo. Cuối mỗi phần đều có câu hỏi và bài tập để sinh viên củng cố nội dung kiến thức. Hy vọng giáo trình này sẽ giúp ích được cho các bạn sinh viên quan tâm đến công việc sửa chữa máy điện nói chung và sinh viên ngành điện nói riêng. Trong quá trình biên soạn, tác giả có tham khảo nhiều tài liệu của các trường bạn. Tuy nhiên, việc biên soạn cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý để giáo trình được hoàn thiện hơn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ, các hệ thống sản xuất trong công nghiệp đòi hỏi tự động hóa ngày càng cao. Hệ thống điều khiển Khí nén được sử dụng càng nhiều, vì dễ dàng tự động hóa cũng như giá thành rẻ. Từ đó đòi hỏi nguồn nhân lực làm chủ được công nghệ, phải được đào tạo. Chính vì những yêu cầu đó nên Giáo trình Điều khiển điện khí nén được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Điện công nghiệp và dân dụng đáp ứng cho hệ trung cấp. Giáo trình cung cấp các kiến thức về khí nén, kỹ năng đấu dây các mạch điện khí nén của hệ thống các máy móc công nghiệp. Giáo trình được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu học tập, tham khảo của học sinh – sinh viên. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đẳng, Đại học. Tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Nhóm tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Để n ng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời kỹ thuật viên điện công tác trong môi trƣờng điện công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời nhằm đáp ứng chƣơng trình đào tạo ngành Điện công nghiệp của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai. Tác giả đã biên soạn giáo trình Lắp đặt điện gồm có 04 phần với cấu tr c và nội dung nhƣ sau: PHẦN 1: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN 2: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN DÂN DỤNG PHẦN 3: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP PHẦN 4: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN TỔNG HỢP Giáo trình Lắp đặt điện đƣợc biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu nghiên cứu, học tập của học sinh sinh viên. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng về các công việc gắn với thực tế. Các bài học gắn với chuyên ngành đƣợc thể hiện t đơn giản đến n ng cao, lý giải rõ ràng, có sơ đồ, bài tập d hiểu. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình đạt chất lƣợng cao hơn. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trƣờng Cao đẳng, Đại học, các tài liệu, tài liệu thi công của các doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thực tế đặt ra, nhằm trang bị cho học sinh - sinh viên các kiến thức và kỹ năng lắp đặt./.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CUNG CẤP ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CUNG CẤP ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu tính toán, thiết kế cung cấp điện ngày càng cao của người kỹ thuật viên điện công tác trong môi trường điện công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời nhằm đáp ứng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp và dân dụng của Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai. Tác giả đã biên soạn giáo trình Cung cấp điện gồm 07 bài với cấu trúc và nội dung như sau: Bài 1: Tổng quan về cung cấp điện. Bài 2: Tính toán phụ tải điện. Bài 3: Tính toán tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng. Bài 4: Tính toán chọn thiết bị điện và dây dẫn cho phụ tải điện. Bài 5: Bảo vệ và nâng cao hệ số công suất cos. Bài 6: Thiết kế chiếu sáng. Bài 7: Trạm biến áp và tủ ATS. Giáo trình Cung cấp điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu nghiên cứu, học tập của học sinh-sinh viên. Giáo trình có bốn phần: Lý thuyết, bài tập ví dụ, bài tập vận dụng và các bảng tra, tiện cho học sinh-sinh viên tra cứu, tích lũy, vận dụng kiến thức, nâng cao năng lực tính toán, thiết kế cung cấp điện. Các bài học gắn với chuyên ngành được thể hiện từ đơn giản đến nâng cao, lý giải rõ ràng, có sơ đồ, bài tập ví dụ minh họa dễ hiểu. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình đạt chất lượng cao hơn. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đẳng, Đại học, các tài liệu, tiêu chuẩn nước ngoài, tài liệu thi công của các doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thực tế đặt ra, nhằm trang bị cho học sinh sinh viên các kiến thức và năng lực tính toán, thiết kế cung cấp điện./.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP – DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP – DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Nội dung giáo trình biên soạn theo tính chất của mô đun trong chương trình đào tạo nhưng cũng hướng tới các bài tập thực hành của từng bài nằm giúp cho sinh viên có được những kỹ năng về nhận dạng thiết bị điện gia dụng, xác định được các thông số cơ bản của thiết bị điện và bước đầu có thể kiểm tra được chất lượng các thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong các thiết bị của nghề điện công nghiệp và dân dụng. Nội dung của giáo trình có những phần viết mở rộng kiến thức nhằm giúp người học có thể tự mình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Giáo trình được biên soạn theo chương trình đào tạo với cấu trúc gồm các nội dung cơ bản sau: Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt Bài 2: Các loại đèn gia dụng và trang trí Bài 3: Động cơ điện gia dụng Bài 4: Các loại quạt điện gia dụng Bài 5: Thiết bị lạnh gia dụng. Tuy nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn cho phù hợp với thời lượng của mô đun và cho đối tượng của sinh viên chuyên ngành điện công nghiệp và dân dụng, nhưng giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy, cô giáo, bạn đọc góp ý để giáo trình được biên soạn ngày càng được hoàn thiện hơn phục vụ công tác giảng dạy của khoa Điện – Điện tử - Điện lạnh. Xin chân thành cảm ơn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP – DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP – DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Nội dung giáo trình biên soạn theo tính chất của môn học trong chương trình đào tạo nhưng cũng hướng tới các bài tập thực hành của từng chương nằm giúp cho sinh viên có được những kỹ năng về nhận dạng cơ cấu đo, xác định được các thông số cơ bản của mạng điện và các dụng cụ đo điện như đo vôn, ampe, điện trở ...., giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết và thao tác thực hành chuẩn và chính xác của nghề Điện công nghiệp và dân dụng. Nội dung của giáo trình có những phần viết mở rộng kiến thức nhằm giúp người học có thể tự mình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Giáo trình được biên soạn theo chương trình đào tạo với cấu trúc gồm các nội dung cơ bản sau: Chương 1: Đại cương về đo lường điện Chương 2: Các loại cơ cấu đo thông dụng Chương 3: Đo các đại lượng điện cơ bản Chương 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng. Tuy nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn cho phù hợp với thời lượng của môn học và cho đối tượng của sinh viên chuyên ngành Điện công nghiệp và dân dụng, nhưng giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy, cô giáo, bạn đọc góp ý để giáo trình được biên soạn ngày càng được hoàn thiện hơn phục vụ công tác giảng dạy của khoa Điện – Điện tử - Điện lạnh. Xin chân thành cảm ơn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Để n ng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người kỹ thuật viên điện công tác trong môi trường điện công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời nh m đáp ứng chư ng trình đào tạo ngành Điện công nghiệp của Trường Cao đ ng Công nghệ cao Đồng Nai. Tác giả đ biên soạn giáo trình Khí cụ điện gồm 04 bài với cấu tr c và nội dung như sau: Bài 1: Khái niệm về khí cụ điện. Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt. Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ. Bài 4: Khí cụ điện điều khiển. Giáo trình Khí cụ điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu nghiên cứu, học tập của học sinh sinh viên. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ n ng về các công việc gắn với th c tế. Các bài học gắn với chuyên ngành được thể hiện t đ n giản đến n ng cao, l giải r ràng d hiểu. Mặc dù nhóm tác giả đ có nhiều c gắng xong không thể tránh kh i nh ng thiếu sót, rất mong nhận được kiến đóng góp của qu thầy, cô, bạn b đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình đạt chất lượng cao h n. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đ tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đ ng, Đại học, các tài liệu, tiêu chu n nước ngoài, tài liệu thi công của các doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu th c tế đặt ra, nh m trang bị cho học sinh - sinh viên các kiến thức và n ng l c th c tiển./. Xin trân trọng cám ơn!

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: AUTOCAD NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: AUTOCAD NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Ngày nay máy tính hỗ trợ rất nhiều trong công việc của con người. Đặc biệt là lĩnh vực đồ họa, thiết kế. Với cấu hình mạnh, giá thành rẻ nên người sử dụng dễ dàng tiếp cận cùng với đó là các phần mềm hỗ trợ ngày càng nhiều cho người dùng. Trong đó Phần mềm Autocad là công cụ không thể thiếu hỗ trợ cho các nhân viên thiết kế, kỹ thuật, kiến trúc sư, ... ngành điện là một trong những những ngành ứng dụng phần mềm Autocad để thiết kế, vẽ mạch, ... do đó nhu cầu học cách sử dụng phần mềm Autocad ngày càng cao. Chính vì những yêu cầu đó nên Giáo trình Autocad được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Điện công nghiệp và dân dụng đáp ứng cho hệ trung cấp. Giáo trình cung cấp các kiến thức về phần mềm Autocad, cũng như cách sử dụng phần mềm để thiết kế, vẽ mạch điện, ... Giáo trình được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu học tập, tham khảo của học sinh – sinh viên. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đẳng, Đại học. Tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Nhóm tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.

" alt="Giáo Trình 5S-An Toàn (Trung Cấp)">  
Giáo Trình 5S-An Toàn (Trung Cấp)

Xuất phát từ quan điểm “Sức khỏe và Kỹ năng lao động là tài sản quý nhất của con ngƣời và của doanh nghiệp” nên tại các phân xƣởng sản xuất, công trƣờng xây dựng... chúng ta thƣờng thấy khẩu hiệu: “AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT-SAFETY FIRST”, Tuy nhiên, đây không chỉ là khẩu hiệu mà còn là một quy định bắt buộc đối với mỗi ngƣời trực tiếp tham gia lao động sản xuất, đó là ý thức của bản thân để lƣờng trƣớc rủi ro, bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng cho mình và cho ngƣời khác. Ngoài ý thức, các phƣơng tiện, dụng cụ bảo hộ lao động cũng giúp cho mọi ngƣời tự tin hoàn thành tốt công việc. Vì vậy những kiến thức, kỹ năng về lĩnh vực an toàn lao động, phòng chống cháy nổ là không thể thiếu đối với Học sinh-sinh viên (HSSV). Từ yêu cầu cấp thiết trên, Tổ tƣ vấn xây dựng chƣơng trình môn học An toàn lao động (Quyết định 124/QĐ-TCĐN ngày 25/6/2015) Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai (DCoHT) đã tổng hợp và biên soạn Chƣơng trình, Giáo trình An toàn lao động phục vụ công tác Đào tạo nghề tại DCoHT cũng nhƣ huấn luyện An toàn lao động tại Doanh nghiệp (DoN). Đây là tài liệu huấn luyện An toàn lao động (ATLĐ) lồng ghép 3S/5S và An toàn trong DoN, đƣợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chƣơng trình khung huấn luyệnAn toàn-vệ sinh lao động theo Thông tƣ số 27/2013/TT-BLĐTBXH đƣợc Bộ Lao động– Thƣơng binh và Xã hội ban hành. Trên cơ sở phân tích công việc, các tình huống thực tế trong sản xuất, kết hợp kinh nghiệm của các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy đã đƣợc tập huấn khoá huấn luyện giảng viên nguồn về công tác ATVSLĐ, huấn luyện An toàn, 3S/5S tại Osaka - Japan. Bên cạnh đó các giáo viên còn tham khảo các tài liệu huấn luyện ATVSLĐ của Trung tâm huấn luyện ATVSLĐ-Cục an toàn, giáo trình an toàn điện do Tổng cục Dạy nghề ban hành, DVD 5S do Trung tâm Trao đổi nguồn lực Thái Bình Dƣơng-Nhật Bản (PREX) tài trợ từ năm 2015. Và góp ý của Dự án SCORE (ILO) tại Việt Nam cùng góp ý của giáo viên, HSSV trong năm 2017. Tài liệu này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản nhất về An toàn lao động, kết hợp với hình thành kỹ năng về An toàn và vệ sinh lao động tại các xƣởng thực hành, thực nghiệm của DCoHT. Tổ tƣ vấn xây dựng chƣơng trình môn học 5S, An toàn lao động xin chân thành cảm ơn Hội đồng biên soạn chƣơng trình, giáo trình Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai đã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế trong giảng dạy cũng nhƣ việc học tập của học viên đƣợc tốt hơn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ ngày càng cao của người kỹ thuật viên điện công tác trong môi trường điện công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời nhằm đáp ứng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp và dân dụng của Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai. Tác giả đã biên soạn giáo trình Anh văn chuyên ngành điện gồm 07 bài với cấu trúc và nội dung như sau: Unit 1: Electric Machines and Power System. Unit 2: Circuit Element. Unit 3: The Safety at Work. Unit 4: Name of Electrical Tools. Unit 5: The Electric Motor. Unit 6: Protective Devices. Unit 7: Motor Control Circuit. Giáo trình Anh văn chuyên ngành điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và là tài liệu nghiên cứu, học tập của học sinh-sinh viên. Giáo trình có bốn phần: Đàm thoại, từ vựng, đọc hiểu và câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, tiện cho học sinh-sinh viên tra cứu, tích lũy, nâng cao kiến thức tiếng Anh chuyên ngành điện. Các bài học gắn với chuyên ngành được thể hiện từ đơn giản đến nâng cao, lý giải rõ ràng, có sơ đồ, hình ảnh minh họa dễ hiểu. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình đạt chất lượng cao hơn. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu của các trường Cao đẳng, Đại học, tài liệu nước ngoài, tài liệu thi công của các doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thực tế đặt ra, nhằm trang bị cho học sinh sinh viên các kiến thức và từ vựng chuyên ngành thông dụng./.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP_2021

Giáo trình này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho học sinh hệ sơ cấp ngành Điện công nghiệp và dân dụng. Cũng như làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm. Giáo trình này trình bày về khí cụ điện, động cơ điện và phương pháp điều khiển, bảo vệ và khống chế động cơ điện trong các máy sản xuất, máy công cụ. Với mỗi thiết bị điện, sơ đồ mạch điện đều được giới thiệu một cách chi tiết về cấu tạo, giải thích nguyên lý hoạt động kèm theo các thông số kỹ thuật. Với sự trình bày ngắn gọn, rõ ràng cùng với hình ảnh minh họa, tác giả hi vọng sẽ giúp các bạn học viên tiếp cận kiến thức về lĩnh vực trang bị điện công nghiệp một cách khoa học và đạt hiệu quả cao nhất. Giáo trình này cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các đối tượng là công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, ... chuyên ngành điện công nghiệp để ứng dụng trong nghề nghiệp của mình. Giáo trình trang bị điện gồm bảy bài chính lần lượt được trình bày các vấn đề sau: Bài 1: Mạch điều khiển động cơ điện. Bài 2: Mạch đảo chiều quay động cơ điện. Bài 3: Mạch mở máy động cơ điện. Bài 4: Mạch dừng tức thời động cơ điện. Bài 5: Mạch giới hạn trình tự. Bài 6: Mạch bảo vệ động cơ điện. Bài 7: Các mạch điều khiển máy công cụ. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và cung cấp tài liệu của Quý Thầy, Cô trong khoa Điện - Điện tử - Điện lạnh Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai. Mặc dù đã cố gắng, song cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để giáo trình được hoàn thiện hơn.

Các đơn vị liên kết