Sorry, JavaScript must be enabled.
Change your browser options, then try again.

Tài liệu mới

12
" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI – ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI – ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn và Nhóm tác giả
  • 234 lượt xem

Giáo trình Dung sai – Đo lường kỹ thuật dành cho học sinh Trung cấp nghề Cắt gọt kim loại. Nội dung của giáo trình: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản để thiết kế các chi tiết máy, các mối ghép và thiết lập các bản vẽ cơ khí. Trình bày bản chất của tính đổi lẫn trong lắp ghép. Giải thích hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244-2245; các phương pháp đo, đọc, sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến trong ngành cơ khí. Sau khi đọc hiểu tài liệu, người học có thể vận dụng được để tra, tính toán dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, độ nhám bề mặt và dung sai lắp ghép các mối ghép thông dụng. Xác định được dung sai một số chi tiết điển hình và các kích thước cần chú ý khi chế tạo và ghi được ký hiệu dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, nhám bề mặt lên bản vẽ.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ LÝ THUYẾT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ LÝ THUYẾT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn và Nhóm tác giả
  • 285 lượt xem

Trong các môn học lý thuyết của các trường cao đẳng, trung cấp khối nghề kỹ thuật, môn Cơ lý thuyết là môn lý thuyết cơ sở nhằm trang bị cho học các kiến thức để: Phân tích được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn; các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến, các sơ đồ truyền động. Trình bày được khái niệm về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập; nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đảo chiều để giải thích một số cơ cấu làm việc của máy thông dụng. Để tính tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn; các lực ma sát, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến; ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo – nén, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu và chọn được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu xích, cơ cấu bánh vít trục vít, bộ truyền đai thông dụng để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AUTOCAD NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AUTOCAD NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn và Nhóm tác giả
  • 253 lượt xem

Với sự phát triển mạnh của tin học và nhất là máy tính điện tử, các phần mềm đồ hoạ được đưa vào ứng dụng trong việc thiết kế và chế tạo. Vẽ bằng máy tính cho phép tự động hoá xử lý thông tin vẽ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc và sản phẩm, giảm 30-70% công sức người thiết kế. Trong kỹ thuật, phần mềm AutoCAD (Computer Aided Design) của hãng AutoDesk là một trong những phần mềm được sử dụng phổ biến nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế hiện nay. AutoCAD thực chất chỉ là công cụ hỗ trợ đắc lực để hoàn thiện bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác, vì để thực hiện một bản vẽ không phải chỉ cần biết sử dụng lệnh mà phần đóng vai trò quan trọng là phải biết phân tích hình vẽ, nắm vững phương pháp chiếu và các kiến thức về tiêu chuẩn xây dựng bản vẽ. Để vẽ và thiết kế trên máy tính không chỉ cần có kiến thức về sử dụng phần mềm mà còn phải có kiến thức về chuyên môn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Hùng cùng nhóm tác giả
  • 243 lượt xem

Bản vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu của đời sống con người và theo sự đòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Hình thức và nội dung của bản vẽ cũng thay đổi theo sự phát triển không ngừng của sản xuất xã hội. Sự ra đời của bản vẽ là khả năng diễn tả sự vật và sự tích lũy những kiến thức hình học trong việc đo đạc ruộng đất, trong việc xây dựng các nhà ở. Sự phát triển của bản vẽ đã trải qua nhiều thế kỷ nay. Trước đây, khi xây dựng các công trình người ta vẽ trực tiếp các hình biểu diễn các công trình ngay trên mặt đất nơi công trình đã được xây dựng, sau đó các bản vẽ mặt bằng này được thực hiện trên các phiến đá, các bảng gỗ bằng những hình vẽ thô sơ và đơn giản. Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng các phương pháp biểu diễn khoa học, chính xác và hoàn chỉnh theo các tiêu chuẩn thống nhất của quốc gia và quốc tế với những dụng cụ vẽ tinh xảo và tự động hóa. Ở nước ta môn vẽ kỹ thuật đã được giảng dạy và nghiên cứu trong các trường Đại Học, Cao Đẳng, và các trường trung học chuyên nghiệp. Năm 1974 tiêu chuẩn “bản vẽ cơ khí” được sửa đổi và thuộc hệ thống tiêu chuẩn “ tài liệu thiết kế” trong những năm đổi mới nền kinh tế của nước ta đã dần dần hòa nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.

" alt="Giáo trình Mô đun: Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l > 10d Nghề : Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp">  
Giáo trình Mô đun: Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l > 10d Nghề : Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Hùng cùng nhóm tác giả
  • 220 lượt xem

Mô đun Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l > 10d là mô đun thực hành cơ sở nghề đầu tiên đối với sinh viên các trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học các ngành kỹ thuật không chuyên về cơ khí hay xây dựng. Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l > 10d gồm kiến thức của hai môn học vẽ kỹ thuật và dung sai như một số trường Đại học và Cao đẳng khác đang sử dụng. Giáo trình này được dùng để giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng và Trung cấp của trường, đồng thời cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật. Giáo trình hướng dẫn phương pháp gia công tiện trụ ngắn ngoài, trụ bậc, tiện trụ dài L>10d. Phương pháp gia công này giúp người thợ gia công được các chi tiết đơn giản đến phức tạp trong thực tế sản xuất. Khi biên soạn quyển giáo trình này chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới trong lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn sẽ không thiếu những sai sót. Rất mong đồng nghiệp và sinh viên góp ý kiến cho lần tái bản sau.

" alt="Giáo trình gia công nguội cơ bản (Trung cấp)">  
Giáo trình gia công nguội cơ bản (Trung cấp)
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Nguyễn Văn Thịnh cùng nhóm tác giả
  • 192 lượt xem

Sự phát triên của khoa học và công nghệ ngày càng cao. Đã giúp cho con người dần dần giảm bớt được sức lao động, cũng như nâng cao được năng suất làm việc. Nhưng dù bất cứ ở lĩnh vực nào, thì các thiết bị, máy móc cũng không thể thay thế hoàn toàn bàn tay của con người: đó là những công việc, những kỹ năng cơ bản, đòi hỏi phải có sự khéo léo và kiến thức linh hoạt của con người mới thực hiện được. Để đáp ứng nhu cầu trên, cũng như đào tạo ra một đội ngũ con người có đầy đủ kỹ năng, kiến thức và trình độ để đáp ứng các yêu cầu về sản xuất. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng công nghệ cao tỉnh Đồng Nai tiến hành biên soạn giáo trình này. Cuốn giáo trình “GIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN” giới thiệu các kiến thức cơ bản về thực hành nguội gia công cơ khí băng dụng cụ cầm tay, làm nền móng cho các môn học thực hành khác thuộc lĩnh vực gia công cơ khí. Giáo được viết dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo viên chuyên nghành cơ khí và các đồng nghiệp, nhưng không tránh khỏi được những sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn!

" alt="GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN MÁY CÔNG CỤ NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN MÁY CÔNG CỤ NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Nguyễn Văn Linh và nhóm tác giả
  • 248 lượt xem

Dựa vào yêu cầu và điều kiện cụ thể của việc đào tạo nghề CẮT GỌT KIM LOẠI thuộc Khoa Cơ khí chế tạo của Trường Cao Đẳng Công Nghệ Cao Đồng Nai, Giáo trình “Trang bị điện trên máy công cụ” được xây dựng và biên soạn trên cơ sở Chương trình khung đào tạo nghề Bảo trì và sửa chữa máy công cụ đã được nhà nước phê duyệt và ban hành, giáo trình được thực hiện bởi tập thể giáo viên thuộc Khoa Cơ khí chế tạo Trường Cao Đẳng Công Nghệ Cao Đồng Nai. Trên cơ sở là chương trình khung, chương trình chi tiết, phân tích nghề, phân tích công việc và yêu cầu thực tiễn của thị trường lao động tại địa phương, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề của cấp độ được đào, từ đó tập thể giáo viên của nghề đã nghiên cứu, hội ý và đi đến thống nhất biên soạn “Giáo trình Trang bị điện trên máy công cụ” cho sát với khả năng và nhiệm vụ thực tế của nhà trường, đồng thời vẫn định hướng đúng theo chương trình chung, cấp quốc gia. Trong quá trình thực hiện thể không có những thiếu sót nhất định, tập thể giáo viên chúng tôi xin nhận sự đóng góp ý kiến của mọi người cho giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn . Xin chân thành cám ơn !

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021

Giáo trình Vật liệu cơ khí dành cho học sinh Trung cấp, nghề Bảo trì và sửa chữa máy công cụ. Nội dung của giáo trình: Trình bày đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch trơn nguội ...Giải thích rõ khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. Đặc trương của vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanh khi gõ, đập búa, xem tia lửa khi mài. Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề. Khi đọc hiểu nội dung, học sinh có khả năng tự mua các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất. Đo được độ cứng HB, HRC. Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục...

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI – ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI – ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn cùng nhóm tác giả
  • 252 lượt xem

Giáo trình Dung sai – Đo lường kỹ thuật dành cho học sinh Trung cấp nghề Cắt gọt kim loại. Nội dung của giáo trình: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản để thiết kế các chi tiết máy, các mối ghép và thiết lập các bản vẽ cơ khí. Trình bày bản chất của tính đổi lẫn trong lắp ghép. Giải thích hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244-2245; các phương pháp đo, đọc, sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến trong ngành cơ khí. Sau khi đọc hiểu tài liệu, người học có thể vận dụng được để tra, tính toán dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, độ nhám bề mặt và dung sai lắp ghép các mối ghép thông dụng. Xác định được dung sai một số chi tiết điển hình và các kích thước cần chú ý khi chế tạo và ghi được ký hiệu dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, nhám bề mặt lên bản vẽ.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn cùng nhóm tác giả
  • 202 lượt xem

Trong các môn học lý thuyết của các trường cao đẳng, trung cấp khối nghề kỹ thuật, môn Cơ kỹ thuật là môn lý thuyết cơ sở nhằm trang bị cho học các kiến thức để: Phân tích tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn; các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến, các sơ đồ truyền động. Trình bày khái niệm về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập; nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đảo chiều để giải thích một số cơ cấu làm việc của máy thông dụng. Để tính tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn; các lực ma sát, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến; ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo – nén, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu và chọn được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu xích, cơ cấu bánh vít trục vít, bộ truyền đai thông dụng để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AUTOCAD NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AUTOCAD NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Tấn cùng nhóm tác giả
  • 202 lượt xem

Với sự phát triển mạnh của tin học và nhất là máy tính điện tử, các phần mềm đồ hoạ được đưa vào ứng dụng trong việc thiết kế và chế tạo. Vẽ bằng máy tính cho phép tự động hoá xử lý thông tin vẽ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc và sản phẩm, giảm 30-70% công sức người thiết kế. Trong kỹ thuật, phần mềm AutoCAD (Computer Aided Design) của hãng AutoDesk là một trong những phần mềm được sử dụng phổ biến nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế hiện nay. AutoCAD thực chất chỉ là công cụ hỗ trợ đắc lực để hoàn thiện bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác, vì để thực hiện một bản vẽ không phải chỉ cần biết sử dụng lệnh mà phần đóng vai trò quan trọng là phải biết phân tích hình vẽ, nắm vững phương pháp chiếu và các kiến thức về tiêu chuẩn xây dựng bản vẽ. Để vẽ và thiết kế trên máy tính không chỉ cần có kiến thức về sử dụng phần mềm mà còn phải có kiến thức về chuyên môn.

" alt="GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021">  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP_2021
  • Cơ khí chế tạo
  • Tác giả:Lê Văn Hùng cùng nhóm tác giả
  • 233 lượt xem

Bản vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu của đời sống con người và theo sự đòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Hình thức và nội dung của bản vẽ cũng thay đổi theo sự phát triển không ngừng của sản xuất xã hội. Sự ra đời của bản vẽ là khả năng diễn tả sự vật và sự tích lũy những kiến thức hình học trong việc đo đạc ruộng đất, trong việc xây dựng các nhà ở. Sự phát triển của bản vẽ đã trải qua nhiều thế kỷ nay. Trước đây, khi xây dựng các công trình người ta vẽ trực tiếp các hình biểu diễn các công trình ngay trên mặt đất nơi công trình đã được xây dựng, sau đó các bản vẽ mặt bằng này được thực hiện trên các phiến đá, các bảng gỗ bằng những hình vẽ thô sơ và đơn giản. Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng các phương pháp biểu diễn khoa học, chính xác và hoàn chỉnh theo các tiêu chuẩn thống nhất của quốc gia và quốc tế với những dụng cụ vẽ tinh xảo và tự động hóa. Ở nước ta môn vẽ kỹ thuật đã được giảng dạy và nghiên cứu trong các trường Đại Học, Cao Đẳng, và các trường trung học chuyên nghiệp. Năm 1974 tiêu chuẩn “bản vẽ cơ khí” được sửa đổi và thuộc hệ thống tiêu chuẩn “ tài liệu thiết kế” trong những năm đổi mới nền kinh tế của nước ta đã dần dần hòa nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Môn học vẽ kỹ thuật kết hợp giảng dạy với phần mềm Autocad và NX

Các đơn vị liên kết